5 Tác dụng của dầu oliu khiến bạn bất ngờ
Tác dụng của dầu oliu là vô kể. Nó được sử dụng nhiều nhất trong lĩnh vực ẩm thực và làm đẹp. Vậy cụ thể là dầu oliu có công dụng gì, chúng ta cùng đi tìm hiểu nhé!
1. Tác dụng chung của dầu oliu đối với sức khỏe.
Dầu oliu là gì? Là loại dầu được ép từ quả Oliu (Olea europaea), một loại cây được trồng rất phổ biến ở vùng Địa Trung Hải.
Nó thường được sử dụng trong nấu ăn, làm mỹ phẩm, dược phẩm, xà phòng và làm nhiên liệu cho đèn dầu truyền thống.
Trong dầu oliu giàu axit béo có lợi cho cơ thể.
Đây cũng là loại dầu có nhiều loại vitamin A, D, D, F, K, carotein, vitamin dung hoà chất béo và chất chống oxy hoá nhưng lại không cholesteron, nên khả năng hấp thụ và tiêu hoá vào trong cơ thể là rất lớn.
Dầu oliu có thể phòng ngừa các bệnh như xơ cứng động mạch, cao huyết áp, bệnh tim, bệnh thận, xuất huyết não,…
Dầu oliu ngăn chặn viêm loét dạ dày, ruột.
Đồng thời kích thích bài tiết dịch mật, làm giảm mỡ tích tụ.
Dễ được niêm mạc đường ruột hấp thụ, từ đó tránh được các bệnh viêm túi mật và sỏi mật.
Có tác dụng chống ung thư, chống tia phóng xạ.
Thúc đẩy xương phát triển, duy trì mật độ xương, ngăn ngừa loãng xương.
Trong làm đẹp, nó có tác dụng tẩy trang, mát xa, dưỡng da, dưỡng môi, dưỡng tóc, dưỡng móng tay, …
2. Tác dụng của dầu oliu với da mặt.
• Tác dụng nổi bật của dầu oliu với da chính là dưỡng ẩm, ngăn ngừa khô da, bong tróc.
• Nó có thể được dùng để tẩy trang do nó có thể tẩy sạch các bụi bẩn, tế bào chết,…
• Trong dầu oliu chứa các chất chống oxy hóa, giúp chống lại các gốc tự do, từ đó ngăn ngừa lão hóa.
• Có tác dụng kháng viêm, thích hợp điều trị các bệnh viêm da như vảy nến, hăm tã, chàm, dị ứng,…
• Dầu ôliu giúp giảm tấy đỏ, sưng, ngứa và viêm do mụn.
• Giảm nứt nẻ, chữa lành các vết rạn da.
• Nó có khả năng giết chết các vi khuẩn gây mụn trứng cá.
• Dầu oliu còn chữa lành cho làn da bị cháy nắng.
• Các vitamin E trong dầu oliu phục hồi sự cân bằng dầu tự nhiên của da, giúp ngăn ngừa mụn trứng cá cùng với những vết sẹo; đồng thời chống lão hóa sớm.
• Dầu oliu có chứa vitamin D, E, và K cũng như beta-caroten và axit bé giúp giữ cho làn da mịn màng và tăng cường hệ thống miễn dịch để ngăn ngừa nhiễm trùng.
• Ngăn ngừa ung thư da.
3. Tác dụng của dầu oliu với tóc.
• Giữ ẩm cho tóc, tránh cho tóc khỏi bị khô, xơ, rối.
• Giúp tóc luôn mềm mại, dày và bồng bềnh.
• Cung cấp các chất dinh dưỡng nuôi dưỡng tóc, phục hồi tóc hư tổn.
• Dầu oliu có tính kháng khuẩn, chống viêm nên có thể trị gàu và diệt chấy.
• Kích thích mọc tóc.
• Bảo vệ tóc khỏi bụi bẩn, ánh nắng mặt trời.
4. Tác dụng của dầu oliu với lông mi.
1. Tác dụng chung của dầu oliu đối với sức khỏe.
Dầu oliu là gì? Là loại dầu được ép từ quả Oliu (Olea europaea), một loại cây được trồng rất phổ biến ở vùng Địa Trung Hải.
Nó thường được sử dụng trong nấu ăn, làm mỹ phẩm, dược phẩm, xà phòng và làm nhiên liệu cho đèn dầu truyền thống.
Trong dầu oliu giàu axit béo có lợi cho cơ thể.
Đây cũng là loại dầu có nhiều loại vitamin A, D, D, F, K, carotein, vitamin dung hoà chất béo và chất chống oxy hoá nhưng lại không cholesteron, nên khả năng hấp thụ và tiêu hoá vào trong cơ thể là rất lớn.
Dầu oliu có thể phòng ngừa các bệnh như xơ cứng động mạch, cao huyết áp, bệnh tim, bệnh thận, xuất huyết não,…
Dầu oliu ngăn chặn viêm loét dạ dày, ruột.
Đồng thời kích thích bài tiết dịch mật, làm giảm mỡ tích tụ.
Dễ được niêm mạc đường ruột hấp thụ, từ đó tránh được các bệnh viêm túi mật và sỏi mật.
Có tác dụng chống ung thư, chống tia phóng xạ.
Thúc đẩy xương phát triển, duy trì mật độ xương, ngăn ngừa loãng xương.
Trong làm đẹp, nó có tác dụng tẩy trang, mát xa, dưỡng da, dưỡng môi, dưỡng tóc, dưỡng móng tay, …
2. Tác dụng của dầu oliu với da mặt.
• Tác dụng nổi bật của dầu oliu với da chính là dưỡng ẩm, ngăn ngừa khô da, bong tróc.
• Nó có thể được dùng để tẩy trang do nó có thể tẩy sạch các bụi bẩn, tế bào chết,…
• Trong dầu oliu chứa các chất chống oxy hóa, giúp chống lại các gốc tự do, từ đó ngăn ngừa lão hóa.
• Có tác dụng kháng viêm, thích hợp điều trị các bệnh viêm da như vảy nến, hăm tã, chàm, dị ứng,…
• Dầu ôliu giúp giảm tấy đỏ, sưng, ngứa và viêm do mụn.
• Giảm nứt nẻ, chữa lành các vết rạn da.
• Nó có khả năng giết chết các vi khuẩn gây mụn trứng cá.
• Dầu oliu còn chữa lành cho làn da bị cháy nắng.
• Các vitamin E trong dầu oliu phục hồi sự cân bằng dầu tự nhiên của da, giúp ngăn ngừa mụn trứng cá cùng với những vết sẹo; đồng thời chống lão hóa sớm.
• Dầu oliu có chứa vitamin D, E, và K cũng như beta-caroten và axit bé giúp giữ cho làn da mịn màng và tăng cường hệ thống miễn dịch để ngăn ngừa nhiễm trùng.
• Ngăn ngừa ung thư da.
3. Tác dụng của dầu oliu với tóc.
• Giữ ẩm cho tóc, tránh cho tóc khỏi bị khô, xơ, rối.
• Giúp tóc luôn mềm mại, dày và bồng bềnh.
• Cung cấp các chất dinh dưỡng nuôi dưỡng tóc, phục hồi tóc hư tổn.
• Dầu oliu có tính kháng khuẩn, chống viêm nên có thể trị gàu và diệt chấy.
• Kích thích mọc tóc.
• Bảo vệ tóc khỏi bụi bẩn, ánh nắng mặt trời.
4. Tác dụng của dầu oliu với lông mi.
• Tẩy trang lông mi.
• Cung cấp các chất dinh dưỡng, giúp lông mi dày và chắc khỏe.
• Kích mọc lông mi dài và dày hơn.
• Nó cũng có tác dụng tương tự với lông mày.
• Chỉ cần chuốt một lớp dầu oliu mỏng lên lông mi mỗi ngày là hiệu quả sẽ thấy rõ chỉ sau khoảng 1 tuần.
5. Tác dụng của dầu oliu với nấu ăn.
• Cung cấp các chất dinh dưỡng, giúp lông mi dày và chắc khỏe.
• Kích mọc lông mi dài và dày hơn.
• Nó cũng có tác dụng tương tự với lông mày.
• Chỉ cần chuốt một lớp dầu oliu mỏng lên lông mi mỗi ngày là hiệu quả sẽ thấy rõ chỉ sau khoảng 1 tuần.
5. Tác dụng của dầu oliu với nấu ăn.
• Rất thích hợp cho các món cháo, món salat hay các món chỉ cần rưới dầu lên.
• Hương vị của dầu oliu rất thơm ngon so với các loại dầu khác.
• Dầu oliu chứa nhiều polyphenol – chất chống oxy hóa giúp bảo vệ cơ thể, ngăn ngừa lão hóa.
• Nó giúp giảm cholesteron, phòng tránh các bệnh về tim mạch.
• Dễ dàng hấp thụ, rất tốt cho dạ dày, ruột; ngăn ngừa viêm loét; đồng thời ngăn ngừa sỏi thận.
• Quá trình chiết xuất để tạo ra dầu oliu rất tự nhiên và ít bị pha trộn hay bị ô nhiễm, dính các tạp chất khác.
6. Một số câu hỏi thường gặp.
-Dầu oliu trị mụn cho da nhờn được không?
Dầu oliu cũng là một loại dầu nếu đắp thường xuyên hoặc để trên da quá lâu có thể làm bít các lỗ chân lông, từ đó càng nổi mụn hơn. Dầu oliu thích hợp với da khô hơn.
-Dầu oliu mua ở đâu?
Ở các cửa hàng tạp hóa hoặc siêu thị nhỏ thường không bán. Thường thì là ở các siêu thị. Hoặc bạn có thể mua trên mạng.
-Các loại dầu oliu trên thị trường?
Thông thường dầu ôliu sẽ được phân thành 4 loại sau:
• Extra virgin: là dầu thu được từ lần ép đầu tiên của quả ôliu nên được xem là tốt nhất, ít qua xử lý nhất.
• Virgin: cũng rất tốt, chỉ thua Extra Virgin.
• Pure: là dầu đã qua một số công đoạn xử lý, chẳng hạn như lọc và tinh chế.
• Extra light/Lite hoặc Pomace: đã qua chế biến đáng kể, chỉ còn lại chút ít hương vị của oliu.
Tùy vào mục đích sử dụng, bạn sẽ có sự lựa chọn khác nhau:
• Nếu mua dầu oliu để làm đẹp hoặc dùng trộn rau, ăn sống (các món rau trộn) thì nên chọn Extra Virgin hoặc Virgin. Loại này nguyên chất nhất, giá cao nhất.
• Nếu dùng để nấu ăn thì nên chọn Pure Olive.
• Để đánh bóng đồ vật thì nên chọn Extra Light/Light hay Pomace vì giá rẻ nhất
-Giá dầu oliu hiện nay?
Tùy vào mỗi loại, chất lượng và nhà phân phối. Dầu oliu có giá vào khoảng 100 đến 130 nghìn cho 100 ml.
-Dầu oliu nấu ăn được không? Dầu oliu có phải là dầu ăn không?
Có nhưng không nên nấu ở nhiệt độ sôi vì sẽ làm phá hủy các chất chống oxy hóa. Không nên sử dụng với những món nấu ở nhiệt độ cao mà chỉ nên rưới nó lên thức ăn. Để bảo quản tốt, dầu oliu cần ở nơi tránh xa nhiệt và ánh sáng.
Dầu oliu cũng là một loại dầu ăn nhưng cách sử dụng khá đặc biệt. Nó còn có thể làm đẹp và chữa bệnh.
________________________________________
Tác dụng của dầu oliu rất nhiều chính vì thế rất được ưa chuộng tại mọi quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, bạn cần sử dụng đúng cách mới có hiệu quả và không gây hại cho sức khỏe.
Trích nguồn: http://minhlacongai.com/tac-dung-cua-dau-oliu/
• Hương vị của dầu oliu rất thơm ngon so với các loại dầu khác.
• Dầu oliu chứa nhiều polyphenol – chất chống oxy hóa giúp bảo vệ cơ thể, ngăn ngừa lão hóa.
• Nó giúp giảm cholesteron, phòng tránh các bệnh về tim mạch.
• Dễ dàng hấp thụ, rất tốt cho dạ dày, ruột; ngăn ngừa viêm loét; đồng thời ngăn ngừa sỏi thận.
• Quá trình chiết xuất để tạo ra dầu oliu rất tự nhiên và ít bị pha trộn hay bị ô nhiễm, dính các tạp chất khác.
6. Một số câu hỏi thường gặp.
-Dầu oliu trị mụn cho da nhờn được không?
Dầu oliu cũng là một loại dầu nếu đắp thường xuyên hoặc để trên da quá lâu có thể làm bít các lỗ chân lông, từ đó càng nổi mụn hơn. Dầu oliu thích hợp với da khô hơn.
-Dầu oliu mua ở đâu?
Ở các cửa hàng tạp hóa hoặc siêu thị nhỏ thường không bán. Thường thì là ở các siêu thị. Hoặc bạn có thể mua trên mạng.
-Các loại dầu oliu trên thị trường?
Thông thường dầu ôliu sẽ được phân thành 4 loại sau:
• Extra virgin: là dầu thu được từ lần ép đầu tiên của quả ôliu nên được xem là tốt nhất, ít qua xử lý nhất.
• Virgin: cũng rất tốt, chỉ thua Extra Virgin.
• Pure: là dầu đã qua một số công đoạn xử lý, chẳng hạn như lọc và tinh chế.
• Extra light/Lite hoặc Pomace: đã qua chế biến đáng kể, chỉ còn lại chút ít hương vị của oliu.
Tùy vào mục đích sử dụng, bạn sẽ có sự lựa chọn khác nhau:
• Nếu mua dầu oliu để làm đẹp hoặc dùng trộn rau, ăn sống (các món rau trộn) thì nên chọn Extra Virgin hoặc Virgin. Loại này nguyên chất nhất, giá cao nhất.
• Nếu dùng để nấu ăn thì nên chọn Pure Olive.
• Để đánh bóng đồ vật thì nên chọn Extra Light/Light hay Pomace vì giá rẻ nhất
-Giá dầu oliu hiện nay?
Tùy vào mỗi loại, chất lượng và nhà phân phối. Dầu oliu có giá vào khoảng 100 đến 130 nghìn cho 100 ml.
-Dầu oliu nấu ăn được không? Dầu oliu có phải là dầu ăn không?
Có nhưng không nên nấu ở nhiệt độ sôi vì sẽ làm phá hủy các chất chống oxy hóa. Không nên sử dụng với những món nấu ở nhiệt độ cao mà chỉ nên rưới nó lên thức ăn. Để bảo quản tốt, dầu oliu cần ở nơi tránh xa nhiệt và ánh sáng.
Dầu oliu cũng là một loại dầu ăn nhưng cách sử dụng khá đặc biệt. Nó còn có thể làm đẹp và chữa bệnh.
________________________________________
Tác dụng của dầu oliu rất nhiều chính vì thế rất được ưa chuộng tại mọi quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, bạn cần sử dụng đúng cách mới có hiệu quả và không gây hại cho sức khỏe.
Trích nguồn: http://minhlacongai.com/tac-dung-cua-dau-oliu/